Mình mới đọc được bài ni ở báo Tuổi Trẻ Cười số 476 ngày 15.5.2013 mời các bạn cùng chia sẻ một chuyện cũ mà không cũ chút nào. Buồn cho nền GD của ta lắm! Ảnh chụp có hơi tệ nhưng vẫn đọc được. Mong các bạn thông cảm.
Anh Vinh Ba tin là lúc con MN còn đi học - MN luôn mong đến hè để con mình được giảm áp lực ( dù MN không bao giờ ép con mình ) . Giáo dục nước ta như một sự khủng bố tin thần trẻ nhỏ . Anh có thấy con nít sáng nghe đi học ( mẫu giáo ) là khóc ... không muốn đến trường ...còn ở nước ngoài con nít rất vui khi đến trường ...ta thử hỏi tại sao vậy ? ...Ôi ! chuyện giáo dục ...MN nếu được ngồi cùng các anh để nói thì chắc quên đường về.... Tạm quên chuyện đáng ghét để hưởng ngày cuối tuần thật vui anh Vinh Ba nhé. :)
Qua nhiều ý kiến,qua nhiều lần "cải" cách...Nhưng rốt lại có một điều mà bao năm qua vẫn tồn tại: Đó là những con số. Hãy trả lại tâm hồn của nhà giáo cho nhà giáo!Những con số lịnh lạc giết chết sự phát triển, từ đó thầy giáo đã trở thành thợ giáo rồi!!!
Tại mấy hôm nay HD cũng rất mệt mỏi với việc thi tuyển và tuyển sinh vào lớp 10 của thằng nhóc Út... Học thêm, phụ đạo, tăng tiết... cứ rối bòng bong, nghĩ bớt sợ mích lòng ... nhà trường... hichichic...
Từ ngày LV bắt đầu đi dạy học, đầu thập kỉ 60 đã nói phương pháp dạy học phát huy trí lực học trò. Ngày đó làm vì học trò, sách ít, nhưng tâm trong sáng. Sau nửa thế kỉ, nói lại mà làm láo, tất cả chỉ vì tiền, từ ngài Bộ trưởng. Thương cho lũ trẻ, càng cải cách giáo dục thì chúng càng lùn đi, lãnh đạo giáo dục thì mập ra!
Cũng đa đoan quá anh VB hi!Người người nói...ngày ngày nói.Cải cách rồi lại cải cách,rối vẫn cứ rối.Giáo dục cũng chỉ một bộ phận của cả hệ thống thôi!
Trời ! dễ chi gặp được một ông HT vừa có TÂM lại có TẦM...vông như vậy ! " Tất cả vì học sinh thân yêu "mà !Chắc ổng thuộc câu thơ của Cụ Tú...Xương !:..." Thiên hạ có khi đang ngủ cả Việc gì phải thức một mình ta !"
Năm ni các trường ở Huế tổ chức rầm rộ lễ HS CUỐI CẤP TRI ÂN CÁC THẦY CÔ. Đó là cái quái thai "KHÔNG BIẾT XÂU HỔ. Còn bạn thì cứ tà tà đi dạy, dạy hết lòng là quá tốt. Lỗi không ở CHÚNG TA. Năm mô, 20/11 là tui cũng núp, không tham dự. Dị òm mà
E thấy giáo dục Miền Nam trước 1975 làm được rất nhiều điều cho đất nước...các vị đang đương nhiệm sao không tham khảo nhỉ???.... Ngày nào cũng ra rả cải cách giáo dục...nhưng e thấy còn hạn chế nhiề quá....
Cái này em trích ở http://vi.wikipedia.org...chứ không phải e bịa àh nha... em chỉ thay từ Miền nam thành cộng hòa thôi ....
trích dẫn "
Giáo dục Miền nam Việt Nam
Mặc dù tồn tại chỉ trong 20 năm (từ 1955 đến 1975), bị ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh và những bất ổn chính trị thường xảy ra, phần thì ngân sách eo hẹp do phần lớn ngân sách quốc gia phải dành cho quốc phòng và nội vụ (trên 40% ngân sách quốc gia dành cho quốc phòng, khoảng 13% cho nội vụ, chỉ khoảng 7-7,5% cho giáo dục), nền giáo dục Miền nam Việt Nam đã phát triển vượt bậc, đáp ứng được nhu cầu gia tăng nhanh chóng của người dân, đào tạo được một lớp người có học vấn và có khả năng chuyên môn đóng góp vào việc xây dựng quốc gia và tạo được sự nghiệp vững chắc ngay cả ở các quốc gia phát triển. Kết quả này có được là nhờ các nhà giáo có ý thức rõ ràng về sứ mạng giáo dục, có ý thức trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp, đã sống cuộc sống khiêm nhường để đóng góp trọn vẹn cho nghề nghiệp, nhờ nhiều bậc phụ huynh đã đóng góp công sức cho việc xây dựng nền giáo dục quốc gia, và nhờ những nhà lãnh đạo giáo dục đã có những ý tưởng, sáng kiến, và nỗ lực mang lại sự tiến bộ cho nền giáo dục ở miền Nam Việt Nam.
Bà hiệu trưởng quả là tinh tế, khi nói: "không học vẹt không xong anh ơi! Vì làm bài mà ngoài đề cương ôn thi của trên thì dù có đúng cũng mất điểm ". Với câu này, bà hiệu trưởng đã xác định : Chính những người thầy cô giáo thực hiện chấm bài cũng là những con vẹt lớn, thuộc hàng cha mẹ nên chi các em học sinh buộc phải làm vẹt nhỏ như con cái để cùng giống loài, hiểu ngôn ngữ của nhau. Đừng trách học sinh học vẹt khi chính việc giảng dạy cũng là vẹt. Thầy cô giáo chỉ biết thao thao bất tuyệt nói theo giáo án (đã được chỉ đạo), dù trong tâm khảm các thầy cô biết rõ những điều mình truyền đạt cho học sinh là ...không căn cứ, thậm chí lạc hậu... Bác Ba chú ý nhìn kỷ xem hiện nay có rất nhiều người lớn , có chức, tướt..nhưng cũng đọc vẹt, khi lên bục phát biểu thì chăm chăm vào cái tờ giấy đã được chuyên viên giúp việc viết trước rồi mãi miết đọc ...Có câu chuyện vui thế này: Cậu thư ký viết bài cho lãnh đạo đọc diễn văn tại một hội nghị, trong đó có đoạn được cậu thư ký viết trong dấu ngoặc đơn (kính thưa đ/c N - nếu có). Thế là vị lãnh đạo mãi miết đọc luôn : Mở ngoặc đơn, kính thưa đ/c N nếu có. Đọc xong, vị này nhìn xuống dưới khán trường, không thấy đ/c N đâu? liền nói luôn: Đ/m đâu rồi mày. (câu này vị này nói ở cửa miệng như đang nói với cậu thư ký , nhưng do được truyền hình trực tiếp nên nó vào micro...)
LOay hoay hoài ko vô được nhà Thầy, hên hôm nay Nhi mượn đường mới vô thăm Thầy được. CHúc Thầy luôn được mạnh khỏe và bình an. Cho NHi lạm bàn, hiện giờ ngành nào cũng sâu mọt hết rồi, Thầy ạ.
Giaó dục Việt Nam như cướp mất tuổi thơ của con trẻ thầy à. Khối lượng bài vở quá nhiều mà chất lượng thật sự thì chẳng được bao nhiêu. Môn nào cũng như cưỡi ngựa xem hoa, học để lấy điểm xong rồi trả lại hết cho giáo viên. Thay vì bắt học sinh học quá nhiều thứ trong cùng 1 lúc thì có thể dành thời gian đó cho các em tham gia các hoạt động ngoại khóa hay các lớp học kỹ năng, năng khiếu thì có vẻ thích hợp hơn.
Ô, sao hôm nay em vô được blog của anh rồi này. Thời gian trước đây, em cứ tới cửa là bị chặn, toàn là cái câu cảnh báo: "chưa chia sẻ điều gì với bạn". Tủi thân quá đi, cứ nghĩ em có làm gì đâu mà anh Vĩnh Ba không chơi với em. Giờ thì thấy vui và thoải mái rồi.
Đọc chuyện này, người làm gd có tâm không cười nổi mà mếu, bác à. Chuyện nghe rất phiếm nhưng mà rất thực. Ct xin góp 3 chuyện thật. Hai năm trước khi đi tập huấn, chuyên viên Sở triển khai: - Các anh, chị cân nhắc, tuỳ chỉnh áp dụng thời lượng và nội dung cho tối ưu với đặc điểm hs trường mình. Một tổ trưởng bộ môn Phòng liền đứng lên: - Chúng tôi buộc gv huyện tôi phải theo khung chương trình mà chúng tôi sẽ phân phối (PPCT), không được tuỳ chỉnh lung tung bời vì chúng tôi đi kiểm tra làm sao biết tiến độ của anh, chị chớ. Họ không tin tưởng gv hoặc chỉ cần thuận lợi cho họ. Năm rồi, khi thấy Ct nộp 2 đề chẵn, lẻ (chỉ là một đề nhưng xáo câu hoặc đổi số nhằm hạn chế quay cóp) để nhà trường photo cho kiểm tra chung. Một sếp lẩm bẩm: "Hai đề làm chi cho cực thế này". Thứ Bảy rồi, khi cà phê với một sếp, Ct thăm dò: - Sếp có thấy Ct quá nghiêm khắc trong dạy hs không? Sếp không trả lời thẳng: - Không cần thiết như thế vì sau này, những đứa không hoặc ít học hành thường thành đạt hơn những đứa chăm chỉ. Tai Ct nghe cứ như nghe chuyện cười này.
Anh Vỉnh ơi! Bệnh của Ngành Giáo Dục nặng lắm rồi, khó chữa lắm nếu như không đúng thầy đúng thuốc.
Trả lờiXóaBiết vậy, nhưng viết được như bạn TRỐNG CANH này thì quả là dí dỏm vô cùng.
XóaBệnh GD là bệnh tiêu tiền, tiền nhiều thì chất lượng thấp!
Xóasao vậy
XóaCHUYỆN DÀI KHÔNG CHỈ "THƯỜNG NGÀY Ở HUYỆN"!
Trả lờiXóaVở bi hài kịch đã hơn mấy chục năm qua diễn cho tất cả chúng ta xem, vừa là diễn viên vừa là khán giả. Botay.com
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaĐúng là cười như mếu !
Trả lờiXóaMếu và cả méo mặt luôn.
Xóavậy hả
XóaVui mà thâm thúy lắm...anh ạ!
Trả lờiXóaViết ngăn ngắn vậy là rất ĐỘC.
XóaKhó mà thay đổi được thực tế này cho dù có đổi mới cả chục lần nữa!!
Trả lờiXóaĐổi mới cái gì đâu, PHỈNH dân cho vui thôi. Nếu thật tâm, thật sự muốn đổi mới thì SAO lại không được?
XóaAnh Vinh Ba tin là lúc con MN còn đi học - MN luôn mong đến hè để con mình được giảm áp lực ( dù MN không bao giờ ép con mình ) . Giáo dục nước ta như một sự khủng bố tin thần trẻ nhỏ . Anh có thấy con nít sáng nghe đi học ( mẫu giáo ) là khóc ... không muốn đến trường ...còn ở nước ngoài con nít rất vui khi đến trường ...ta thử hỏi tại sao vậy ? ...Ôi ! chuyện giáo dục ...MN nếu được ngồi cùng các anh để nói thì chắc quên đường về....
Trả lờiXóaTạm quên chuyện đáng ghét để hưởng ngày cuối tuần thật vui anh Vinh Ba nhé. :)
GD mà nước ta cứ xem như là trò đùa. Ngao ngán quá!
XóaXã hội hóa, kinh tế hóa, bài binh bố trận vô cùng biến hóa!
Trả lờiXóaAi ngã, ai đau...Đời sau biết ai ngó lại?
Cám ơn anh Vinh Ba có một bài ngắn mà độc.
Tầm bậy hóa đấy.
XóaQua nhiều ý kiến,qua nhiều lần "cải" cách...Nhưng rốt lại có một điều mà bao năm qua vẫn tồn tại: Đó là những con số. Hãy trả lại tâm hồn của nhà giáo cho nhà giáo!Những con số lịnh lạc giết chết sự phát triển, từ đó thầy giáo đã trở thành thợ giáo rồi!!!
XóaTại mấy hôm nay HD cũng rất mệt mỏi với việc thi tuyển và tuyển sinh vào lớp 10 của thằng nhóc Út...
Trả lờiXóaHọc thêm, phụ đạo, tăng tiết... cứ rối bòng bong, nghĩ bớt sợ mích lòng ... nhà trường... hichichic...
Không biết bao giờ mới thật sự đổi thay GD cho dân nhờ.
XóaTừ ngày LV bắt đầu đi dạy học, đầu thập kỉ 60 đã nói phương pháp dạy học phát huy trí lực học trò. Ngày đó làm vì học trò, sách ít, nhưng tâm trong sáng. Sau nửa thế kỉ, nói lại mà làm láo, tất cả chỉ vì tiền, từ ngài Bộ trưởng. Thương cho lũ trẻ, càng cải cách giáo dục thì chúng càng lùn đi, lãnh đạo giáo dục thì mập ra!
Trả lờiXóaThấy Ngài BT càng ngày càng béo láng ra mà buồn.
Xóachuyện ...miễn phê bình
Trả lờiXóaBó tay thật.
XóaGD hỏng hẳn từ thời anh Hiển, rồi anh Nhân nói không với tất cả, rồi anh Luân theo anh Hiển gặm dự án!
Trả lờiXóaThật ra, GD hỏng từ khi XHCN đi vào nước ta.
XóaCũng đa đoan quá anh VB hi!Người người nói...ngày ngày nói.Cải cách rồi lại cải cách,rối vẫn cứ rối.Giáo dục cũng chỉ một bộ phận của cả hệ thống thôi!
Trả lờiXóaThế nhưng, đến ngày 20/11 rất nhiều GV lại cứ lải nhải ơn thầy, rồi nhận quà của hs, rồi viết thơ làm vè ca cẩm nền GD thối nát này. Không hiểu nổi!
XóaVà GV cũng nằm trong hệ thống đó. Vậy mà các GV cũng phải biết xấu hổ chứ.
XóaTrời ! dễ chi gặp được một ông HT vừa có TÂM lại có TẦM...vông như vậy ! " Tất cả vì học sinh thân yêu "mà !Chắc ổng thuộc câu thơ của Cụ Tú...Xương !:..." Thiên hạ có khi đang ngủ cả
Trả lờiXóaViệc gì phải thức một mình ta !"
Ngày 20/11 năm nào cũng rầm rộ tổ chức, không biết các GV có còn sợi dây thần kinh xấu hổ không?
XóaTung.hô.râm.rộ.tận.trời
Xóamà.lương.dưới.đất.lạ.đời.xưa.nay!
"Chiến.sĩ.cầm.bút"rất.hay
Cùng.bằng.cùng.cấp.dễ.tày.vũ.trang.!
"máy.Cái"*.thì.để.tuềnh.toàng
Lại.mong.sản.phẩm.đàng.hoàng...kỳ.ghê!
(*máy.cái-GD.là.chiếc.máy.mẹ.tạo.ra.các.bộ...máy.khác.)
Dĩ nhiên nhiều GV biết mắc cỡ nhưng không trách họ được! Muốn trách phải nhìn vào các quan GD kìa!
XóaGiáo viên thấy mắc cỡ thì làm chi đây anh Ba? Bỏ dạy? Về hưu? (như anh Ba )
XóaNăm ni các trường ở Huế tổ chức rầm rộ lễ HS CUỐI CẤP TRI ÂN CÁC THẦY CÔ. Đó là cái quái thai "KHÔNG BIẾT XÂU HỔ. Còn bạn thì cứ tà tà đi dạy, dạy hết lòng là quá tốt. Lỗi không ở CHÚNG TA. Năm mô, 20/11 là tui cũng núp, không tham dự. Dị òm mà
XóaChừng nào người ta còn trọng hình thức hơn thực chất thì GD Việt Nam còn đi xuống!
Trả lờiXóaCái bệnh hình thức nó dính với cái bệnh THÙNG RỖNG. Bỏ sao được?
XóaSao cái phần nhận xét và comments này chữ nhỏ xíu vậy?
Trả lờiXóaAnh bấm Control và + vài lần thì tha hồ mà to. Làm thử đi!
Xóa“Một khi triết lý giáo dục xem con người là phương tiện cho mục tiêu nào đó, chứ không xem con người là cứu cánh…”
Trả lờiXóaĐồng ý hoàn toàn với anh.
XóaE thấy giáo dục Miền Nam trước 1975 làm được rất nhiều điều cho đất nước...các vị đang đương nhiệm sao không tham khảo nhỉ???....
Trả lờiXóaNgày nào cũng ra rả cải cách giáo dục...nhưng e thấy còn hạn chế nhiề quá....
Cái này em trích ở http://vi.wikipedia.org...chứ không phải e bịa àh nha...
em chỉ thay từ Miền nam thành cộng hòa thôi ....
trích dẫn "
Giáo dục Miền nam Việt Nam
Mặc dù tồn tại chỉ trong 20 năm (từ 1955 đến 1975), bị ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh và những bất ổn chính trị thường xảy ra, phần thì ngân sách eo hẹp do phần lớn ngân sách quốc gia phải dành cho quốc phòng và nội vụ (trên 40% ngân sách quốc gia dành cho quốc phòng, khoảng 13% cho nội vụ, chỉ khoảng 7-7,5% cho giáo dục), nền giáo dục Miền nam Việt Nam đã phát triển vượt bậc, đáp ứng được nhu cầu gia tăng nhanh chóng của người dân, đào tạo được một lớp người có học vấn và có khả năng chuyên môn đóng góp vào việc xây dựng quốc gia và tạo được sự nghiệp vững chắc ngay cả ở các quốc gia phát triển. Kết quả này có được là nhờ các nhà giáo có ý thức rõ ràng về sứ mạng giáo dục, có ý thức trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp, đã sống cuộc sống khiêm nhường để đóng góp trọn vẹn cho nghề nghiệp, nhờ nhiều bậc phụ huynh đã đóng góp công sức cho việc xây dựng nền giáo dục quốc gia, và nhờ những nhà lãnh đạo giáo dục đã có những ý tưởng, sáng kiến, và nỗ lực mang lại sự tiến bộ cho nền giáo dục ở miền Nam Việt Nam.
Chuyện đó thì ai cũng biết, riêng một người không biết.
XóaBà hiệu trưởng quả là tinh tế, khi nói: "không học vẹt không xong anh ơi! Vì làm bài mà ngoài đề cương ôn thi của trên thì dù có đúng cũng mất điểm ". Với câu này, bà hiệu trưởng đã xác định : Chính những người thầy cô giáo thực hiện chấm bài cũng là những con vẹt lớn, thuộc hàng cha mẹ nên chi các em học sinh buộc phải làm vẹt nhỏ như con cái để cùng giống loài, hiểu ngôn ngữ của nhau.
Trả lờiXóaĐừng trách học sinh học vẹt khi chính việc giảng dạy cũng là vẹt. Thầy cô giáo chỉ biết thao thao bất tuyệt nói theo giáo án (đã được chỉ đạo), dù trong tâm khảm các thầy cô biết rõ những điều mình truyền đạt cho học sinh là ...không căn cứ, thậm chí lạc hậu...
Bác Ba chú ý nhìn kỷ xem hiện nay có rất nhiều người lớn , có chức, tướt..nhưng cũng đọc vẹt, khi lên bục phát biểu thì chăm chăm vào cái tờ giấy đã được chuyên viên giúp việc viết trước rồi mãi miết đọc ...Có câu chuyện vui thế này: Cậu thư ký viết bài cho lãnh đạo đọc diễn văn tại một hội nghị, trong đó có đoạn được cậu thư ký viết trong dấu ngoặc đơn (kính thưa đ/c N - nếu có). Thế là vị lãnh đạo mãi miết đọc luôn : Mở ngoặc đơn, kính thưa đ/c N nếu có. Đọc xong, vị này nhìn xuống dưới khán trường, không thấy đ/c N đâu? liền nói luôn: Đ/m đâu rồi mày. (câu này vị này nói ở cửa miệng như đang nói với cậu thư ký , nhưng do được truyền hình trực tiếp nên nó vào micro...)
Chuyện thường ngày ở Huyện đó.
XóaTừ nhà chị Hướng Dương, lần đầu tiên con mới vào nhà Chú được, mừng quá Chú à, con phải lưu địa chỉ lại mai mốt có đến ko bị đứng ngoài.
Trả lờiXóaAi mà Fan tui vậy cà?
XóaHọc trò của tớ đấy hii
XóaCám ơn bác CLT đã giới thiệu.
XóaVui và khỏe luôn chứ anh Vĩnh Ba ơi .
Trả lờiXóaTrân trọng lời chúc của huynh.
XóaLOay hoay hoài ko vô được nhà Thầy, hên hôm nay Nhi mượn đường mới vô thăm Thầy được. CHúc Thầy luôn được mạnh khỏe và bình an.
Trả lờiXóaCho NHi lạm bàn, hiện giờ ngành nào cũng sâu mọt hết rồi, Thầy ạ.
Bây giờ thì vào nhà được rồi hí. Có vài kỹ thuật rắc rối mình cũng không rõ. Có nhà click 01 cái là vào được ngay.
XóaTuần mới chúc anh sức khỏe an vui cùng gia đình!
Trả lờiXóaCòn gì quý hơn có sk. Cám ơn bác.
XóaSắp tới lại đổi mới nữa...cũng đang chờ đón chú ạ. Chưa biết là đổi cái gì, mới chỗ nào nhưng vẫn hy vọng.
Trả lờiXóaChúc chú và gia đình tối vui ạ!
Đổi mới, đổi mới, đại đổi mới!
XóaĐGD sang thăm anh Vĩnh Ba. Chúc anh và gia đình vui khỏe. Viết bài mời đi anh cho em có cái để đọc.
Trả lờiXóaXin chờ! Hơi bận chút việc, không tập trung viết được.
XóaChuyện muôn thuở của ngành GD hiiii..ghé thăm anh chúc buổi tối thật vui!
Trả lờiXóaMong bạn ghé chơi nhiều.
XóaGiaó dục Việt Nam như cướp mất tuổi thơ của con trẻ thầy à. Khối lượng bài vở quá nhiều mà chất lượng thật sự thì chẳng được bao nhiêu. Môn nào cũng như cưỡi ngựa xem hoa, học để lấy điểm xong rồi trả lại hết cho giáo viên. Thay vì bắt học sinh học quá nhiều thứ trong cùng 1 lúc thì có thể dành thời gian đó cho các em tham gia các hoạt động ngoại khóa hay các lớp học kỹ năng, năng khiếu thì có vẻ thích hợp hơn.
Trả lờiXóaHi hi. Câu chuyện GD VN quá dài, nói sao cho ngạ!
XóaGhé thăm anh chúc anh buổi chiều vui vẻ hạnh phúc!
Trả lờiXóaHân hạnh có bạn ghé thăm. Chờ bạn lần tới đó.
XóaÔ, sao hôm nay em vô được blog của anh rồi này. Thời gian trước đây, em cứ tới cửa là bị chặn, toàn là cái câu cảnh báo: "chưa chia sẻ điều gì với bạn". Tủi thân quá đi, cứ nghĩ em có làm gì đâu mà anh Vĩnh Ba không chơi với em. Giờ thì thấy vui và thoải mái rồi.
Trả lờiXóaMình thì cứ chờ mãi không thấy CTT ghé chơi. Hi hi chúng ta bây giờ tương thông rồi.
XóaHôm nay VC mới vào được Blog của anh đây ạ.Nói đến GD của VN VC cũng buồn lám! Biết bao giờ mới có thể có những thay đổi để thực sự mang lại chất lượng thực .
Trả lờiXóaVC chúc anh thật nhiều sức khỏe và hạnh phúc nhé!
Hân hoan chào đón bạn. Nểu có thì giờ bạn đọc đọc các entry trước.
XóaĐọc chuyện này, người làm gd có tâm không cười nổi mà mếu, bác à. Chuyện nghe rất phiếm nhưng mà rất thực. Ct xin góp 3 chuyện thật.
Trả lờiXóaHai năm trước khi đi tập huấn, chuyên viên Sở triển khai:
- Các anh, chị cân nhắc, tuỳ chỉnh áp dụng thời lượng và nội dung cho tối ưu với đặc điểm hs trường mình.
Một tổ trưởng bộ môn Phòng liền đứng lên:
- Chúng tôi buộc gv huyện tôi phải theo khung chương trình mà chúng tôi sẽ phân phối (PPCT), không được tuỳ chỉnh lung tung bời vì chúng tôi đi kiểm tra làm sao biết tiến độ của anh, chị chớ.
Họ không tin tưởng gv hoặc chỉ cần thuận lợi cho họ.
Năm rồi, khi thấy Ct nộp 2 đề chẵn, lẻ (chỉ là một đề nhưng xáo câu hoặc đổi số nhằm hạn chế quay cóp) để nhà trường photo cho kiểm tra chung. Một sếp lẩm bẩm: "Hai đề làm chi cho cực thế này".
Thứ Bảy rồi, khi cà phê với một sếp, Ct thăm dò:
- Sếp có thấy Ct quá nghiêm khắc trong dạy hs không?
Sếp không trả lời thẳng:
- Không cần thiết như thế vì sau này, những đứa không hoặc ít học hành thường thành đạt hơn những đứa chăm chỉ.
Tai Ct nghe cứ như nghe chuyện cười này.
Chuyện đó ở quê mình cũng có. Sao y hệt? Mà bác mới kể có 02 chuyện. Chuyện thứ 3 đâu?
XóaMình thấy là 3 chuyện rồi đó chớ:
Xóa1/ Hai năm trước...
2/ Năm rồi, khi thấy...
3/ Thứ Bảy rồi...
Phải rứa khôn ôn 3 hè?
Thu Điệp ghé thăm, lời đầu tiên xin chúc Anh luôn vui khỏe và HP !
Trả lờiXóaHoan nhênh bạn! Ghé chơi nhiều nha.
Xóa